Thai lưu có bị ra máu không? Thai lưu có chữa được không?
Sau khi mất, thai có thể lưu lại trong tử cung khoảng 48 giờ đồng hồ, tuy nhiên có những trường hợp không sảy ngay mà nằm lại trong tử cung một thời gian. Nếu không kịp thời phát hiện, sản phụ có thể bị nhiễm khuẩn, rối loạn động máu kèm theo nhiều hệ lụy ảnh hưởng tới cả sức khỏe và tính mạng. Tuy nhiên thai lưu có bị ra máu không? Thai lưu có chữa được không? Để tìm hiểu cụ thể về vấn đề này, biết cách nhận biết thai lưu, kịp thời bảo vệ sức khỏe, bạn đọc hãy xem ngay bài viết sau.
Thai lưu có bị ra máu không?
Thai lưu có bị ra máu, tuy nhiên máu ra như thế nào, màu sắc ra sao còn tùy thuộc vào từng giai đoạn của thai kỳ.
+ Giai đoạn đầu (dưới 20 tuần)
Ở giai đoạn đầu của thai kỳ, dấu hiệu thai lưu thường không rõ ràng nên khó nhận biết. Tuy nhiên, mẹ có thể phát hiện thông qua một số biểu hiện sau:
• Ra máu âm đạo có màu sẫm
• Bụng không to lên
• Ốm nghén giảm dần
• Tâm trạng bồn chồn, lo lắng, bất thường
+ Giai đoạn sau (trên 20 tuần)
Thai lưu thì túi ối có phát triển không ?
Thai lưu 9 tuần phải làm sao? Thai lưu 9 tuần nên hút hay uống thuốc
Hút thai lưu 9 tuần có đau không ?
Ở giai đoạn này, mẹ có thể nhận biết thai lưu dễ dàng hơn thông qua một số biểu hiện sau:
• Không thấy thai máy (không cảm nhận được thai đang đạp hay chuyển động)
• Tử cung co thắt nhẹ
• Bụng nhỏ dần đi
• Hai vú tiết ra sữa non
• Âm đạo ra máu đen
• Vỡ nước ối
• Tâm trạng bồn chồn, lo lắng, bất thường
• Chán ăn, người mệt mỏi…
Lưu ý: Không phải lúc nào sản phụ cũng xuất hiện những biểu hiện trên khi bị thai lưu mà chỉ phát hiện được khi thăm khám. Do đó, mẹ cần chú ý cơ thể đồng thời chủ động khám thai định kỳ để kịp thời phát hiện những vấn đề bất thường trong suốt thai kỳ của mình, từ đó có hướng xử trí tốt nhất.
Thai lưu có chữa được không?
Thai lưu đã mất, không thể cứu sống được. Khi có kết quả xác nhận thai lưu, mẹ cần bình tĩnh, nghe theo chỉ định của bác sĩ để bảo vệ sức khỏe và tính mạng cho chính bản thân. Thường thì bác sĩ sẽ cung cấp thuốc để khởi phát chuyển dạ, tống thai lưu ra ngoài. Một số trường hợp sẽ cần làm phẫu thuật nếu dùng thuốc không hiệu quả. Ngoài ra, nếu không bắt buộc phải đưa bé ra ngay lập tức (do có biến chứng y khoa) thì sản phụ có thể chờ chuyển dạ tự nhiên.
Những trường hợp mắc bệnh lý phụ khoa, bệnh lây truyền qua đường tình dục cần thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt, tránh những biến chứng nguy hiểm.
Lưu ý: Khi bị thai lưu, việc mang bé ra ngoài nên được tiến hành càng sớm càng tốt. Trường hợp bị vỡ ối sớm khi chưa có dấu hiệu sảy hay chuyển dạ có thể khiến vi khuẩn xâm nhập vào buồng ối và dạ con tại nơi màng ối bị rách dẫn tới viêm nhiễm trầm trọng. Trường hợp thai lưu để quá lâu trong dạ con (3-4 tuần trở lên) còn khiến mẹ bị rối loạn đông máu dẫn tới băng huyết nặng, nguy hiểm trực tiếp tới tính mạng.
Sau khi đã xử lý thai lưu xong, bác sĩ sẽ tiến hành làm một số xét nghiệm, kiểm tra (như chọ cối, giải phẫu tử thi, xét nghiệm gen, xét nghiệm máu…) để biết chính xác nguyên nhân thai bị mất, giúp mẹ có những lời khuyên hữu ích cho việc mang thai lần sau. Ngoài ra, mẹ cần điều chỉnh lại thói quen ăn uống, sinh hoạt, dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi. Nếu thấy căng thẳng, mệt mỏi trong người có thể chia sẻ với gia đình, người thân, điều này chắc hẳn sẽ giúp tinh thần trở nên thoải mái hơn.
Xử lý thai lưu ở đâu an toàn, nhanh chóng tại Hà Nội?
Một trong những địa chỉ uy tín mà chị em có thể tìm đến khi cần khám thai, siêu âm thai, xử lý thai lưu, thai dị tật hay khắc phục các vấn đề bất thường tại vùng sinh dục là phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế (số 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội).
Phòng khám quy tụ rất nhiều y bác sĩ giỏi, ưu tú, đầu ngành từ khắp các trung tâm, bệnh viện lớn của thủ đô. Điển hình là:
• Thạc sĩ. Bác sĩ Trương Thị Vân: Chuyên khoa I Sản phụ khoa với hơn 30 năm kinh nghiệm, từng giữ vị trí trưởng khoa Sản tại Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội.
• Bác sĩ Đinh Thị Quỳnh Huế: Chuyên khoa I Sản phụ khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm, từng giữ vị trí trưởng khoa Chăm sóc sức khỏe bà mẹ – Kế hoạch hóa gia đình.
• Bác sĩ Hà Thị Huệ: Chuyên khoa I Sản phụ khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm.
• Bác sĩ Giao Thị Kim Vân: Chuyên khoa I Sản phụ khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm.
Bên cạnh đó, phòng khám còn đầu tư rất nhiều máy móc, trang thiết bị hiện đại, nhập khẩu từ các nước tiên tiến trên thế giới giúp chị em không cần mất nhiều thời gian chờ đợi với kết quả chẩn đoán chính xác 99,9%. Thủ tục nhanh gọn, thông tin cá nhân bảo mật tuyệt đối. Chi phí niêm yết công khai minh bạch rõ ràng. Dịch vụ chuyên nghiệp, chu đáo mang tầm “bệnh viện khách sạn”.
Thời gian làm việc: 8h – 20h30 hàng ngày (không ngày nghỉ)
Đường dây nóng: (024) 38255599 – 083.66.33.399
Hi vọng bài viết đã giúp bạn đọc biết Thai lưu có bị ra máu không? Thai lưu có chữa được không? Khi phát hiện bản thân bị thai lưu thì nên tới đâu để thăm khám, xử lý. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc liên quan đến vấn đề này, bạn có thể hỏi nhấp chuột [tại đây] (tư vấn miễn phí 24/7, bảo mật thông tin).